Gia sư Tiên Phong đã quy tụ nhiều đội ngũ giáo viên dạy kèm gồm hàng ngàn thầy cô đang dạy tại các trường mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT, và hàng ngàn các bạn sinh viên hoặc đã tốt nghiệp các trường đại học TOP đầu có kinh nghiệm dạy tốt.

Có tinh thần ham học hỏi, yêu thích các thiết bị điện

Bất kỳ một ngành nghề nào cũng cần có sự tiến bộ, phát triển và ngành này cũng vậy. Công nghệ ngày càng phát triển đòi hỏi bạn phải có thật nhiều kiến thức để giải quyết những vấn đề được đặt ra. Vì vậy, bạn cần có tinh thần phấn đấu, học hỏi để có thể theo kịp được những yêu cầu của công việc.

Tinh thần làm việc nhóm được thể hiện qua quá trình nhận nhiệm vụ và giải quyết nhiệm vụ đó. Và một nhiệm vụ có thể có nhiều người cùng thực hiện. Ví dụ như việc lắp đặt hoặc thiết kế một chiếc máy, bạn cần hợp tác cùng những thành viên còn lại để lắp đặt, chạy thử và nghiệm thu kết quả.

Tân Thành Edu - địa chỉ uy tín về du học nghề tại Đức

Nếu bạn đang có ý định du học nghề điện tại Đức, thì Tân Thành Edu là một lựa chọn chính xác dành cho bạn. Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực phổ thông chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu, xu hướng học tập và làm việc của các bạn trẻ Việt Nam, Tân Thành Edu đã nỗ lực xây dựng chương trình học chất lượng, đảm bảo tính thực tế cao.

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình và kiến thức chuyên môn sâu cùng nhiều sự hiểu biết về đất nước Đức, Tân Thành Edu tự tin sẽ trở thành một điểm tựa vững chắc để các bạn gửi gắm những ước mơ, hoài bão.

Du học nghề điện tại Đức là một lựa chọn hoàn hảo cho sự phát triển của tương lai. Hiện nay Tân Thành Edu đang có các lớp học tiếng Đức từ cơ bản đến nâng cao với cam kết 100% đạt được đầu ra theo yêu cầu và các chương trình du học nghề, chuyển đổi bằng cấp trong các lĩnh vực khác nhau. Còn chần chừ gì nữa mà không liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và giải đáp những thắc mắc!

Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học Hoàng Xuân Sính là nữ Giáo sư toán học đầu tiên của Việt Nam. Bà là đại biểu Quốc hội khóa VII vào năm 2004, Phó Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VI vào năm 2004, và cũng từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (nhiệm kỳ 1987 - 1992). GS Hoàng Xuân Sính được vinh danh là Nhà giáo Nhân dân và là tác giả của nhiều cuốn sách giáo khoa về toán học cho cả trình độ phổ thông và đại học.

Người thành lập trường Đại học tư nhân đầu tiên của Việt Nam

Nhận được một lá thư từ GS Bùi Trọng Liễu gửi từ Pháp vào năm 1988, mời 5 nhà khoa học hợp tác thành lập một trường ĐH tư nhân, bà Sính đã nhen nhóm lòng khát khao xây dựng một ngôi trường nhằm khắc phục các hạn chế của các trường ĐH công lập trong bối cảnh thời điểm đó. “Tôi xin mở trường tư thục với hai lý do: giúp giảng viên bớt khổ, có thể sống bằng nghề của mình và thay đổi giáo trình giảng dạy, mang kiến thức du học nước ngoài truyền đạt tới các thế hệ sinh viên”, GS chia sẻ.

Bà đã dũng cảm tự mình đến gặp Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, đề xuất việc mở một trường ĐH mà không cần nguồn tài trợ từ Nhà nước và ông đã đồng ý. Khóa học đầu tiên của ĐH Thăng Long đã thu hút một số lượng sinh viên giỏi, những người chỉ thiếu 1 đến 2 điểm để được vào các trường ĐH danh tiếng như Bách Khoa, Sư phạm,...

Bà đã dũng cảm tự mình đến gặp Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, đề xuất việc mở một trường ĐH mà không cần nguồn tài trợ từ Nhà nước

Học phí ban đầu chỉ là 10 cân gạo. Nhà trường không thể thu học phí cao hơn vì lo sợ rằng học phí đắt sẽ ngăn cản sinh viên khó khăn tiếp cận với giáo dục. Do đó, trong giai đoạn đầu, trường hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn tài chính từ bà Sính cùng với sự quyên góp từ Pháp.

Năm 1994, khi tiến hành tổng kết mô hình thí điểm của trường ĐH dân lập, ĐH Thăng Long đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao về mặt học thuật. Tuy nhiên, về mặt tài chính, mô hình này không thể tồn tại lâu dài nếu chỉ dựa vào tiền quyên góp để trả lương cho giảng viên. Dù vậy, các vấn đề về tài chính có thể được giải quyết dần, là cơ sở cho việc phát triển của các trường ĐH dân lập như hiện nay.

Những yêu cầu cần có của một kỹ sư điện tại Đức

Đi kèm với những sức hút lớn thì ngành nghề này cũng đòi hỏi những yêu cầu cao. Để trở thành một kỹ sư điện, bạn cần có những kỹ năng cơ bản sau:

Trở thành Thạc sĩ ở Pháp là một việc vô cùng khó khăn nhưng bà đã làm được ở tuổi 26

Năm 1960, bà trở về Việt Nam và chọn làm việc tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Khi đó, số lượng các nhà toán học có bằng Tiến sĩ tại Việt Nam "có thể đếm trên đầu ngón tay". Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chỉ có một Tiến sĩ duy nhất là GS Nguyễn Cảnh Toàn.

Là giảng viên, bà Sính nghĩ bắt buộc phải gắn giảng dạy với nghiên cứu. Coi việc học Tiến sĩ chỉ là một phần của quá trình "tập dượt nghiên cứu", bà vẫn phải tiếp tục học hỏi nhiều vì cho rằng kiến thức mà bà tích lũy được trong 6 năm học ngành toán không đủ để hoàn thiện nghiên cứu. Bà đã tự mày mò học hỏi một cách độc lập, đối mặt với "4 không": không có môi trường khoa học, không có người hướng dẫn, không có tài liệu và không có cộng đồng nghiên cứu toán học để trao đổi và thảo luận.

Năm 1967, khi "thiên tài toán học thế kỷ 20" Alexander Grothendieck (người Pháp) đến Việt Nam để dạy học trong 3 tuần, bà Sính đã tìm gặp ông và xin ông hướng dẫn cho mình làm luận án Tiến sĩ và GS Grothendieck đã đồng ý.

Có các chứng chỉ nghề, bằng cấp chuyên môn và bằng ngoại ngữ

Theo quy định, để trở thành một kỹ sư điện bạn cần trải qua quá trình học nghề. Để trải qua quá trình này bạn có thể theo học trường đại học để nhận bằng đại học hoặc nhận bằng kép thông qua việc học nghề tại các doanh nghiệp.

Để trở thành một kỹ sư điện tại Đức bạn không những phải có kiến thức về chuyên môn mà cần có ngôn ngữ. Bạn cần có bằng B1 hoặc B2 tiếng Đức.

Bà Sính (ngoài cùng bên trái) và người thầy hướng dẫn làm luận án tiến sĩ (ở giữa)

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở giai đoạn căng thẳng nhất, bà Sính đảm nhận vai trò trưởng bộ môn Đại số. Bà phải đồng thời dìu dắt, bổ sung kiến thức và hỗ trợ sinh viên trong việc phát triển năng lực và tự mày mò để hoàn thành luận án Tiến sĩ của mình.

Năm 1972, trong khi máy bay B-52 của Mỹ ném bom xuống Hà Nội, bà Sính đang dẫn các sinh viên đi thực tập tại trường phổ thông Phú Xuyên B. Trong những đêm ấy, máy bay gầm rít khủng khiếp mỗi đêm rồi tiếng bom nổ liên tiếp, bà vẫn ngồi làm việc vì chỉ buổi tối mới có thời gian cho nghiên cứu.

Trong suốt 5 năm thực hiện luận án Tiến sĩ (từ 1967-1972), hai thầy trò chỉ giao tiếp với nhau qua 5 lá thư, mỗi lá thư cách nhau ít nhất 8 tháng. Ngoài việc trao đổi kiến thức, GS Grothendieck từng nhấn mạnh với bà Sính rằng "nếu không làm được bài toán khả nghịch thì bỏ đó, không cần làm nữa". Tuy nhiên, bà Sính đã không từ bỏ. Trong bức thư tiếp theo, bà cho hay "đã thành công đảo ngược các vật thể". Ở trong lá thư cuối cùng, bà thông báo rằng dàn bài luận án Tiến sĩ của mình đã hoàn thành.

Bà Hoàng Xuân Sính trong bức ảnh chụp cùng gia đình ở tuổi 90

Do truyền thống của gia đình tri thức, nên các con cháu của bà Sính đều chọn con đường giảng dạy và cống hiến cho sự phát triển của khoa học và giáo dục. Hiện nay, trong gia đình, ngoài bà Sính là GS, con dâu của bà là Trần Thị Ngọc Lan cũng là nữ PGS - TS đầu tiên trong lĩnh vực thanh nhạc, đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng cho ngành âm nhạc của đất nước. Mặc dù không có kiến thức chuyên sâu về âm nhạc, nhưng GS Sính luôn đánh giá cao tinh thần tự học và sự nghiên cứu không ngừng của bà Lan.

Theo Ths Lê Văn Hiển, Phó trưởng phòng Đào tạo nhà trường, sau khi kết thúc giai đoạn 1 đã có 4.018/11.485 thí sinh đạt yêu cầu xét tuyển sơ bộ để tham gia buổi kiểm tra năng lực vào sáng ngày 16/7. Mức điểm tối thiểu trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia theo các Tổ hợp môn của các ngành mà thí sinh phải đạt được là khoảng từ 21,0 điểm trở lên.

Sau khi kết thúc giai đoạn 2 (giai đoạn kiểm tra năng lực) đã có 3.456/4.018 thí sinh có mặt làm bài kiểm tra, đạt tỷ lệ 85,44%. Kết quả chấm có phổ điểm trung bình từ 19,5 đến 20,7 điểm, chiếm tỷ lệ 70,9%. Tuyệt đại đa số thí sinh làm được và làm đúng những câu hỏi thuộc nhóm kiếm thức xã hội tổng hợp và nhóm kiến thức về kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt; riêng đối với các câu hỏi thuộc nhóm kiến thức về pháp luật và nhóm kiến thức tư duy logic, là các câu hỏi thể hiện sự phân hóa của đề kiểm tra, có khá nhiều thí sinh làm không đúng.

Sau hai giai đoạn thực hiện theo Đề án tuyển sinh riêng (xét tuyển sơ bộ và kiểm tra năng lực) với 3 tiêu chí: học bạ (chiếm tỷ trọng 10% điểm trúng tuyển), điểm thi THPT quốc gia năm 2017 (chiếm tỷ trọng 50% điểm trúng tuyển) và điểm kiểm tra năng lực (chiếm tỷ trọng 40% điểm trúng tuyển) thì tổng điểm tối thiểu của cả 3 tiêu chí này đối với ngành có mức điểm cao nhất là 24,7 và mức điểm thấp nhất là 20,0.

Mức điểm trúng tuyển (không nhân hệ số) cụ thể của các ngành theo từng Tổ hợp xét tuyển như sau:

Hiện nay, Nhà trường chưa tiến hành xét phân Khoa chuyên ngành đối với thí sinh đạt điểm trúng tuyển ngành Luật. Sau khi, thí sinh nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia năm 2017 và làm thủ tục nhập học, căn cứ vào năng lực đào tạo của từng Khoa, nguyện vọng và mức điểm của thí sinh, Nhà trường sẽ công bố điểm trúng tuyển vào các Khoa chuyên ngành, trước khi thí sinh vào học chính thức.

Thí sinh trúng tuyển nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia năm 2017 (có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng thi và đóng dấu đỏ của Sở Giáo dục và Đào tạo) để xác nhận nguyện vọng theo học tại trường.

Nộp trực tiếp tại trường: từ chiều ngày 19/7 đến 17g00' ngày 24/7 (kể cả thứ 7, ngày 22/7 và chủ nhật, ngày 23/7). Đồng thời có thể nộp qua đường bưu điện, phải theo hình thức chuyển phát nhanh hoặc chuyển phát ưu tiên.

Lưu ý: Bên ngoài phong bì thư ghi thêm thông tin: Thí sinh nộp Giấy chứng nhận kết quả thi. Gửi về Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Luật TP.HCM, số 02 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, TP.HCM từ chiều ngày 19/7 đến 17g00' ngày 21/7/ (tính theo dấu bưu điện).

Thí sinh không nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi theo đúng thời hạn nêu trên thì được xem như từ chối nhập học.

Các thí sinh không trúng tuyển hoặc trúng tuyển nhưng không còn nguyện vọng học tại trường ĐH Luật TP.HCM vẫn thực hiện quyền điều chỉnh nguyện vọng theo quy định chung của Bộ GD-ĐT.

Theo đó, điểm chuẩn của các ngành sư phạm như sau:

Điểm chuẩn của các ngành sư phạm

Điểm chuẩn của các ngành ngoài sư phạm

Học phí trường Đại học Sư phạm năm 2021 bao nhiêu? Có tăng hay phát sinh gì so với những năm trước hay không? Đó là thắc mắc của những bạn trẻ đang đứng trước sự chọn lựa của mình.

Đại học Sư phạm luôn nhận được sự quan tâm của học sinh lẫn phụ huynh, vậy chất lượng và mức phí của nó như thế nào thì bài viết dưới đây sẽ hỗ trợ các PHHS và các em đang quan tâm nhé!

Xem thêm: Gia sư Sư Phạm dạy 1 kèm 1 tai nhà ( hỗ trợ học online mùa dịch)

Hiện nay, Đại học Sư phạm TPHCM định hướng 4 hoạt động đào tạo, bao gồm:

Trong đó, với hệ bậc Đại học, trường có tổng cộng 32 chuyên ngành, gồm 21 chuyên ngành sư phạm và 11 chuyên ngành ngoài sư phạm cụ thể:

Quản lý Giáo dục – Giáo dục Mầm non – Giáo dục Tiểu học – Giáo dục đặc biệt – Giáo dục Chính trị – Giáo dục thể chất – Sư phạm Toán – Sư phạm Vật lý – Sư phạm Hóa – Sư phạm Tin học – Sư phạm sinh học – Sư phạm ngữ văn – Sư phạm lịch sử – Sư phạm địa lý – Sư phạm tiếng Anh – Sư phạm tiếng Nga – Cao đẳng sư phạm tiếng Anh – Sư phạm tiếng Pháp – Sư phạm tiếng Trung Quốc – Việt Nam học – Ngôn ngữ Anh – Ngôn ngữ Nga – Cao đẳng tiếng Anh – Ngôn ngữ Pháp – Ngôn ngữ Trung Quốc – Ngôn ngữ Nhật – Quốc tế học – Văn học – Tâm lí học – Vật lý học – Hóa học – Công nghệ thông tin – Giáo dục Quốc phòng An ninh.

Xem thêm: Tổng hợp danh sách các khối thi môn thi các trường đại học và 5 ngành học dễ kiếm việc nhất tại đại học Sư Phạm

Đại học Sư phạm TP.HCM được xem là một trong 14 trường Đại học trọng điểm Quốc Gia và là 1 trong 2 trường Đại học Sư phạm lớn nhất cả nước.

Mức học phí Đại học Sư Phạm TPHCM năm 2020 cho ngành ngoài sư phạm là:

Tín chỉ lý thuyết: 357.000 VNĐ/tín chỉ. Tín chỉ thực hành: 378.000 VNĐ/tín chỉ.