Ngành Y Dược luôn là một trong những ngành hot tại, Mỹ, Úc, Canada và cả Singapore. Dù học phí cao, yêu cầu đầu vào khó nhưng chính cơ hội việc làm, thu nhập ổn định là hai yếu tố thúc đẩy nhiều sinh viên quyết tâm du học ngành Y Dược tại Singapore.

Ngay từ nhỏ ông đã có chí hướng theo nghề y cứu người. Nhưng theo trào lưu xã hội phong kiến Trung Hoa trọng khoa cử để làm quan nên năm 14 tuổi, ông đã đi thi và đỗ tú tài. Tuy vậy, sau ba lần thi cử nhân đều không đỗ, ông đã xin cha mình theo học y thuật và hành nghề thầy thuốc. Sau trên mười năm học tập gian nan, khi trên 30 tuổi, ông đã trở thành một thầy thuốc nổi tiếng khắp vùng.

Năm 1551, do trị khỏi bệnh cho con của hoàng thân nhà Minh là Phú Thuận vương Chu Hậu Khôn tiếng tăm của ông lan xa, ông được Sở vương Chu Anh Kiểm ở Vũ Xương mời làm chức Phụng từ chính ở vương phủ, kiêm chức Lương y sở sự vụ.

Năm 1556, ông lại được tiến cử chức Thái y viện phán quan ở Thái y viện. Nhưng vì không màng công danh, nên 1 năm sau ông từ chức về nhà chuyên tâm viết sách, nghiên cứu y thuật.

Cống hiến vĩ đại nhất của Lý Thời Trân là bộ sách "Bản thảo cương mục". Bộ sách là một cống hiến vĩ đại cho sự phát triển ngành dược liệu học Trung Quốc. Bộ sách được coi là một kho từ điển bách khoa của Trung Quốc về y dược đông y với nội dung gồm: 16 phần, 53 quyển, 2.000.000 chữ tập hợp khoảng 1.893 loại cây thuốc (374 trong số đó do chính Lý Thời Trân nghiên cứu) cùng 11.096 đơn thuốc, cũng miêu tả kiểu, dạng, hương vị, bản chất và ứng dụng của 1.094 cây thuốc trong điều trị bệnh. Bản thảo cương mục cũng được dịch ra nhiều thứ tiếng và luôn là công trình tham khảo hàng đầu trong y học cổ truyền. Sách đề cập tới nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, như thực vật học, động vật học, khoáng vật học và luyện kim. Sách được tái bản thường xuyên và 5 cuốn của bản in đầu tiên vẫn còn tồn tại.

Là danh y giỏi về kinh mạch học đông y nên ngoài Bản thảo cương mục, Lý Thời Trân còn viết 11 quyển sách khác, bao gồm: "Sở quán thi", "Y án", "Mạch quyết", "Ngũ tạng đồ luận", "Tam Tiêu Khách nan", "Mệnh Môn khảo", “Thi thoại”, "Tần Hồ mạch học" và "Kỳ kinh bát mạch khảo".

Nguyên Khôi – Nâng tầm tri thức

==============================================================

Mọi thắc mắc cần hoặc ý kiến đóng góp cho chúng tôi vui lòng liên hệ:

DU HỌC & TIẾNG TRUNG NGUYÊN KHÔI

Add: Liền kề C9, Pandora 53 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội

Hotline: 0965.055.855 – 0983.947.269 – 0965.115.155

Chi phí du học Singapore Ngành Y Dược

Với thời gian học khoảng từ 4 đến 5 năm, cộng với học phí khá cao khoảng SGD $50,000/năm. Du học ngành Y Dược tại Singapore được đánh giá là khá tốn kém, chưa kể những chi phí sinh hoạt như tiền nhà, tiền ăn, di chuyển, sách vở,…

Một số trường tư thục đào tạo Ngành Y Dược tại Singapore

Mặc dù có rất ít trường tư thục tham gia đào tạo khối Ngành Y Dược tại Singapore, nhưng những trường này đều yêu cầu đầu vào rất khắt khe và chương trình đào tạo được đánh giá cao, trong đó có những cái tên nổi bật về chất lượng giảng dạy cả ở các khối ngành khác như:

Bạn có thể nộp đơn vào các trường này để được xét tuyển thẳng cũng như có cơ hội xin được học bổng có giá trị từ 50% đến 100%.

Ngành Y là một ngành cao quý, nhưng cũng mang trọng trách rất lớn với việc nắm giữ sinh mạng của bệnh nhân, do đó mọi quy trình trong chương trình đào tạo đều được diễn ra rất khắt khe và kỹ lưỡng. Vì vậy, để có thể học tốt ngành này tại Singapore, sinh viên cần chuẩn bị cho mình kiến thức Hóa - Sinh thật tốt và rèn luyện tinh thần kiên trì học hỏi nhằm gặt hái được những thành quả trong tương lai.

Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình du học Singapore, các bạn vui lòng đăng ký tư vấn miễn phí hoặc liên hệ hotline 0944.788.798 để được hỗ trợ nhanh nhất.

Điều kiện du học Singapore Ngành Y Dược

Singapore là một đất nước có nền Giáo dục đào tạo về Y Khoa, Bác sĩ rất tốt trong khu vực Châu Á. Tuy nhiên, ngành này tại các trường công lập hầu như không học sinh nào có đủ điều kiện đăng ký học, hay nói chính xác hơn là yêu cầu tuyển sinh ngành Y Dược tại Singapore rất cao. Vì vậy, nếu sinh viên có dự định nộp hồ sơ theo học ngành này thì cần phải có học lực và trình độ tiếng Anh cực kỳ tốt, ngoài ra các môn như Hóa, Sinh phải thật sự xuất sắc.

Đối với các trường tư thục ở Singapore, chỉ có một số ít trường cung cấp chương trình đào tạo về ngành khoa học, y sinh hoặc quản trị dược phẩm.

Yêu cầu chung đối với những học sinh đăng ký nộp hồ sơ là:

Ngành Y và Ngành Dược là hoàn toàn khác nhau

Trong nhóm ngành sức khỏe sẽ có các ngành nhỏ hơn như:

Y học dự phòng là cầu nối giữa y học và y tế công cộng. Trong khi y học quan tâm đến chẩn đoán và điều trị bệnh cho một bệnh nhân thì y tế công cộng quan tâm nhiều hơn đến phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cho cộng đồng. Vì vậy mục tiêu hàng đầu của Y học dự phòng là nâng cao sức khỏe của cá nhân, gia đình và cả cộng đồng.

Biển Thước vận dụng thành thạo 4 kỹ thuật y khoa, được gọi là “tứ chẩn” để bắt bệnh, bao gồm: nhìn, nghe, hỏi và bắt mạch. Ngoài ra, ông cũng rất giỏi dùng các thuật loại trị liệu khác như: châm cứu, phẫu thuật, kê thuốc, xoa bóp…

Theo “Hán thư ngoại truyện”, Biển Thước đã cứu thế tử nước Quắc từ cõi chết trở về. Thông qua bắt mạch, Biển Thước biết được thế tử đang ở trong trạng thái “chết giả”. Sau đó, ông đã dùng thuật châm cứu để cứu sống thế tử. Nhờ đó, Biển Thước được người đời ca tụng là có tài “cải tử hoàn sinh”

2. HOA ĐÀ - ÔNG TỔ CỦA KHOA PHẪU THUẬT

Hoa Đà (145 - 208), biểu tự Nguyên Hóa, là người ở huyện Tiêu, nước Bái thuộc Dự Châu (nay là Bạc Châu, tỉnh An Huy), là đồng hương của Tào Tháo.

Hoa Đà được biết đến là thầy thuốc phẫu thuật đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa. Ông sống vào cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc. Theo ghi chép của các nguồn sử liệu, cách đây 1.800 năm, vị thần y này đã có thể thực hiện được các cuộc phẫu thuật ngoại khoa, mổ lồng ngực, sau đó dùng kim chỉ khâu lại như cũ, không khác nhiều so với các thao tác của phẫu thuật hiện đại.

Hoa Đà là người đã sáng tạo ra loại thuốc gây mê và giảm đau “Ma Phí Tán” (trộn rượu và thảo dược) để dùng trong các ca phẫu thuật, điều mà người phương Tây chỉ biết đến sau đó hơn 1600 năm. Hoa Đà cũng là người phát triển “Ngũ Cầm Hí”, vốn là một môn khí công Đạo gia phỏng theo động tác của năm loài vật: hổ, hươu, gấu, khỉ và chim.

Ông đã cống hiến cho nền y học Trung Hoa hai kiệt tác y học là "Thiên kim yếu phương" và "Thiên kim dược phương", tập hợp và phân loại toàn diện các bài thuốc Trung y.

Xem ngay Đại học Y khoa An Huy – ngôi trường trọng điểm về y dược tại Hợp Phì