Sản Phẩm Đặc Trưng Của Du Lịch Là Gì
Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa lâu đời và có tiềm năng lớn để phát triển du lịch vì có nhiều lợi thế về địa lý, khí hậu, bờ biển dài, cảnh quan hùng vĩ, truyền thống văn hóa… Phát triển du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả những lợi thế đó góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vậy doanh nghiệp du lịch là gì? Mời quý bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây
Các sản phẩm của doanh nghiệp du lịch gồm:
– Sản phẩm trung gian do các doanh nghiệp du lịch cung cấp: trong hoạt động này các đại lý không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm mà hoạt động như một đại diện bán sản phẩm du lịch của các nhà sản xuất khác. Các sản phẩm trung gian bao gồm: đại lý đặt chỗ, bán vé máy bay và các phương tiện vận chuyển khác; dịch vụ môi giới cho thuê phương tiện vận chuyển; môi giới bán bảo hiểm du lịch; đăng ký, đặt chỗ và bán các chương trình du lịch; đăng ký, đặt chỗ trong khách sạn; tư vấn du lịch…
– Chương trình du lịch trọn gói: mang tính chất đặc trưng cho hoạt động du lịch. Các doanh nghiệp du lịch liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với mức giá gộp.
– Sản phẩm tổng hợp: trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp du lịch có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình để trở thành những người sản xuất trực tiếp ra sản phẩm du lịch.
– Các doanh nghiệp du lịch lớn trên thế giới hoạt động hầu hết trong các lĩnh vực có liên quan đến du lịch, bao gồm: kinh doanh khách sạn, kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí, các dịch vụ vận chuyển du lịch, các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch…
Theo căn cứ tại khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”. Các doanh nghiệp trên thị trường đa số đều thực hiện quá trình sản xuất và kinh doanh, cung cấp các dịch vụ thế mạnh để sinh lời. Những doanh nghiệp này được xem là một tổ chức kinh tế vị lợi. Bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
Như vậy, từ những phân tích trên, chúng tôi có thể khẳng định:
Doanh nghiệp du lịch là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh các sản phẩm như tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho du khác, cung cấp sản phẩm du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác, đảm bảo phục vụ các nhu cầu của du khách từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng trong quá trình du lịch của họ. …nhằm mục đích sinh lời.
Trên đây là bài viết về Doanh nghiệp du lịch là gì? Nếu bạn còn vướng mắc hoặc muốn được hỗ trợ tư vấn, vui lòng kết nối với chúng tôi qua Website: accgroup.vn
Cần Thơ xác định thế mạnh đặc thù là du lịch sông nước và MICE (du lịch kết hợp hội nghị, khen thưởng, sự kiện, triển lãm). Thời gian qua, thành phố đã chú trọng đầu tư hệ thống sản phẩm đặc trưng, từng bước tạo sự thay đổi.
Phố đi bộ Ninh Kiều ngày càng thu hút nhiều du khách.
Đề án Xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù TP Cần Thơ giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2030, có xác định sản phẩm du lịch sông nước, du lịch MICE là sản phẩm du lịch của Cần Thơ, bên cạnh các sản phẩm bổ trợ: du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, văn hóa… Từ định hướng này, các địa phương chú trọng xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng: Ninh Kiều khai thác thế mạnh du lịch MICE; Cái Răng phát huy thế mạnh sông nước với Đề án Bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng; Phong Điền khai thác tiềm năng trở thành đô thị sinh thái; Bình Thủy phát triển du lịch cộng đồng gắn với di tích lịch sử - văn hóa…
Du lịch sông nước được xác định là một trong hai sản phẩm đặc thù, chủ lực của du lịch Cần Thơ. Trong đó, chợ nổi Cái Răng và chợ nổi Phong Ðiền là điểm đến trong định hướng chiến lược phát triển du lịch đường sông của Cần Thơ. Riêng chợ nổi Cái Răng được chú trọng với các đề án riêng theo từng giai đoạn. Hiện Cần Thơ đã có nhiều sản phẩm khai thác từ thế mạnh đường sông, như: du thuyền Victoria Mekong với tuyến đường sông cao cấp Cần Thơ - Châu Đốc - Phnôm Pênh, tàu cao tốc Mai Linh Express tuyến Cần Thơ - Côn Đảo; các du thuyền phục vụ khách tham quan, ăn uống về đêm, cano với hành trình thám hiểm các dòng sông... Phát huy thế mạnh sông nước, đầu tư phát triển các khu nghỉ dưỡng, kết hợp bảo tồn giá trị các di tích văn hóa lịch sử đang là hướng đi chính của ngành Du lịch thành phố. Các sản phẩm sông nước ở đây được chú trọng xây dựng theo hướng trải nghiệm nét sinh hoạt của bà con thương hồ trên chợ nổi, cuộc sống của người dân gắn với ruộng vườn trên các cù lao và vùng đất ven sông… Do đó, các sản phẩm sẽ được khai thác dựa trên lợi thế dọc theo sông Hậu, sông Cần Thơ và hệ thống cồn, cù lao. Trong đó, cù lao Tân Lộc (quận Thốt Nốt), cồn Sơn (quận Bình Thủy) được chú trọng để phát triển du lịch sông nước. Cồn Sơn phát triển với mô hình du lịch nông nghiệp và cộng đồng, đã dần hình thành thương hiệu riêng với các trải nghiệm đa dạng về sông nước miệt vườn. Cồn Sơn hiện có đề án “Xây dựng, khai thác và phát triển thương hiệu du lịch cộng đồng cồn Sơn” do Sở Khoa học và Công nghệ thành phố chủ trì, định hướng xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể “Du lịch cộng đồng cồn Sơn” để khai thác tối ưu lợi thế tiềm năng du lịch bản địa tại nơi đây. Với đề án này, du lịch cồn Sơn được định vị thương hiệu bài bản qua việc xây dựng nhãn hiệu, nâng chất sản phẩm du lịch, hướng đến phát triển xanh và bền vững. Riêng Thốt Nốt có đề án “Phát triển du lịch Tân Lộc”, xác định phát triển du lịch trên cơ sở khai thác lợi thế về cảnh quan sinh thái nông nghiệp và văn hóa đời sống sông nước của người dân địa phương để hình thành sản phẩm du lịch độc đáo, đưa Tân Lộc trở thành một trong những điểm đến trải nghiệm sinh thái, du lịch cộng đồng và nghỉ dưỡng hấp dẫn của Cần Thơ.
Du lịch sông nước là sản phẩm du lịch chính được Cần Thơ chú trọng phát triển. Trong ảnh: Du khách trải nghiệm bơi ghe tại khu sinh thái Lung Tràm, TP Cần Thơ.
Bên cạnh du lịch sông nước, thành phố cũng xác dịnh du lịch MICE là sản phẩm chính cần được đầu tư tại Cần Thơ. Thành phố hiện có hơn 636 cơ sở lưu trú với hơn 11.000 phòng, trong đó khách sạn từ 1-5 sao có đến 131 cơ sở. Bên cạnh đó, các hạ tầng về giao thông, chuỗi hệ thống các trung tâm thương mại… đều được đánh giá là phù hợp và nhiều tiềm năng để phát huy thế mạnh du lịch MICE. Trên cơ sở này, Cần Thơ có Đề án “Phát triển mô hình du lịch MICE tại TP Cần Thơ”. Trong đó nghiên cứu đánh giá thực trạng, tiềm năng du lịch MICE của Cần Thơ và đề ra các giải pháp để phát triển loại hình du lịch này. Với các đề xuất từ đề án, ngành Du lịch thành phố xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể phát triển du lịch MICE, tham mưu và đề xuất xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ cho phát triển du lich MICE, xây dựng mô hình du lịch MICE tiêu chuẩn.
Bên cạnh các sản phẩm du lịch chính, Cần Thơ cũng chú trọng phát triển các sản phẩm khác dựa trên tài nguyên bản địa, góp phần tạo sự đa dạng cho hệ thống sản phẩm du lịch thành phố. Cụ thể, Đề án “Phát triển du lịch nông nghiệp TP Cần Thơ từ 2021-2025, tầm nhìn 2030”, Đề án “Phát triển kinh tế ban đêm trên địa bàn TP Cần Thơ (thí điểm tại quận Ninh Kiều)” đang được triển khai.
Theo đó, bên cạnh loại hình du lịch nông nghiệp truyền thống, Cần Thơ đang phát triển thêm loại hình du lịch nông nghiệp đô thị và du lịch nông nghiệp công nghệ cao, nhằm kéo dài chuyến đi của du khách. Du lịch nông nghiệp tại Cần Thơ có thể phát triển dựa trên các điểm nhà vườn, các cơ sở kinh doanh đã hình thành, như: Can Tho Farm, Xà No Farm, Làng hoa kiểng Bà Bộ (quận Bình Thủy), Bảo Gia Trang Viên (quận Cái Răng) và điểm vườn ở Phong Ðiền… Từng bước hình thành nông trại quy mô lớn ở các vùng ven như xã Trường Long, xã Tân Thới (Phong Ðiền) và các huyện xa nội thành như: Thới Lai, Cờ Ðỏ, Vĩnh Thạnh. Song song đó cũng hình thành các farmstay bên cạnh loại hình lưu trú homestay vốn đã rất quen thuộc với khách du lịch. Hai mô hình du lịch nông nghiệp được chọn triển khai theo đề án là: mô hình du lịch nông nghiệp dành cho khách tham quan và mô hình du lịch nông nghiệp dành cho khách tham quan và lưu trú. Trong đó, Can Tho Farm và Bảo Gia Trang Viên là hai điểm đến được chọn thí điểm.
Còn đề án “Phát triển kinh tế ban đêm trên địa bàn thành phố Cần Thơ (thí điểm tại quận Ninh Kiều)” đã đi vào hoạt động và đang có những kết quả bước đầu, hình thành được tuyến phố đi bộ Ninh Kiều, phố ẩm thực Đề Thám - Huỳnh Cương, Hồ Xáng Thổi (phường An Cư)... Các loại hình sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh tế ban đêm của Cần Thơ gồm: vui chơi giải trí, ẩm thực, mua sắm và du lịch, văn hóa, thể thao ban đêm. Lộ trình thực hiện các sản phẩm, dịch vụ này đến năm 2024, sau đó nhân rộng mô hình trên địa bàn thành phố.
Bên cạnh phát triển các sản phẩm đặc trưng, Cần Thơ cũng định hướng xây dựng chiến lược phát triển các lễ hội văn hóa sông nước mang tầm khu vực, quốc gia và quốc tế. Đây sẽ là điểm nhấn, thu hút du khách trong và ngoài nước đến với loại hình du lịch đường sông Cần Thơ; đồng thời nghiên cứu phát triển một phương tiện du lịch đường sông đặc trưng, vừa đảm bảo tiêu chí ấn tượng, mang đậm nét văn hóa sông nước con người Cần Thơ, vừa đảm bảo tiêu chí an toàn, tạo sự thoải mái cho du khách.
Nguồn: Báo Cần Thơ - baocantho.com.vn
Biệt thự du lịch là một loại hình Bất động sản mới du nhập vào nước ta trong vài năm trở lại đây. Nó đã trở thành kênh đầu tư tiềm năng mới hấp dẫn khá nhiều nhà đầu tư. Vậy biệt thự du lịch là gì ? Các đặc trưng của biệt thự du lịch như thế nào ? Cùng HaiAnhLand tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Biệt thự du lịch hay còn gọi là tourist villa là một loại hình Bất động sản nghỉ dưỡng. Biệt thự được sử dụng với mục đích để kinh doanh dịch vụ du lịch, Biệt thự du lịch được trang bị đầy đủ về trang thiết bị hiện đại đầy đủ tiện nghi để khách thuê có thể sử dụng và tự phục vụ trong thời gian tại đây. Mỗi khu có từ 3 Biệt thự trở lên thì được gọi là cụm Biệt thự du lịch.
Bất động sản nghỉ dưỡng là gì ?
Địa điểm Biệt thự du lịch thường ở những vị trí địa lý gần biển, nơi có địa thế đẹp thuận tiện cho di chuyển đồng thời phải hài hòa và hợp lý về mặt kiến trúc nhằm phù hợp với mục đích quy hoạch sử dụng chung. Do đó, Biệt thự du lịch có mục đích sử dụng khác xa so với các loại nhà ở khác là dùng để đầu tư kinh doanh.