Công Việc Cần Làm Chuẩn Bị Cho
Để có thể nhanh chóng thích nghi, hòa nhập vào môi trường làm việc mới, giảm bớt cảm giác căng thẳng, lo lắng, từ đó tạo ấn tượng tốt với đồng nghiệp và cấp trên, bạn nên thử áp dụng 6 phương pháp chuẩn bị trước khi bắt đầu bước chân vào công ty do Lifehack liệt kê dưới đây.
Lựa chọn phù dâu và phù rể
Bước tiếp theo trong kế hoạch chuẩn bị đám cưới cũng khá quan trọng là lựa chọn phù dâu và phù rể. Thông thường, cô dâu và chú rể sẽ lựa chọn người thân cận, bạn bè chưa kết hôn để làm phù dâu và phù rể trong ngày hôn lễ quan trọng của mình.
Bên cạnh phù dâu và phù rể thì đội ngũ bưng tráp cũng không thể thiếu. Bạn hãy chọn ra những chàng trai, cô gái xinh đẹp để giúp đỡ mình trong hôn lễ nhé.
Thống nhất chi phí giữa 2 họ
Sau khi đã có thời gian, địa điểm, thực đơn và đồ dùng chuẩn bị cho đám cưới, hai gia đình sẽ thống nhất rõ ràng các khoản chi phí mà nhà gái và nhà trai phải chịu, còn khoản chi phí nào sẽ chia đôi khi lập kế hoạch.
Ngoài ra, tùy thuộc vào phong tục tập quán của mỗi vùng miền mà sẽ có sự khác nhau nhất định trong việc tổ chức đám cưới. Hai gia đình cũng cần bàn bạc, thống nhất để đám cưới được diễn ra suôn sẻ nhất.
Xác nhận dịch vụ, chi phí và thanh toán
Hãy dành thời gian để gọi cho các bên cung cấp dịch vụ đám cưới để xác nhận mọi thứ đã chuẩn bị tốt chưa, chi phí như thế nào, có gì thay đổi không, bao gồm các nhà hàng cho tới studio ảnh cưới, địa chỉ cho thuê váy cưới, thuê xe cưới… Bạn nên tính xem tổng chi phí hết bao nhiêu và cần phải thanh toán trước bao nhiêu.
việc cần chuẩn bị cho đám cưới trước 3 tháng
Yêu đương là chuyện của hai người, nhưng cưới hỏi lại là chuyện của hai gia đình. Vì thế việc đầu tiên và quan trọng nhất trước ngày cưới chính là sự gặp mặt của hai bên gia đình cô dâu và chú rể. Những cuộc gặp gỡ này sẽ trao đổi, bàn bạc và thống nhất với nhau về cách thức tổ chức hôn lễ, nghi thức, tục lệ cưới hỏi từng địa phương để chuẩn bị mọi hạng mục một cách tươm tất nhất.
Trong văn hóa của người Việt, trước hỷ sự, gia đình thường trang hoàng, gia cố lại nhà cửa để đón thành viên mới. Điều này không chỉ giúp mỗi thành viên trong gia đình cảm thấy thoải mái trong không gian sống mới mà còn phần nào khiến gia chủ tự hào khi quan khách từ xa đến chúc mừng gia đình.
Nếu chỉ chỉnh trang, dọn dẹp nhà đơn giản, bạn có thể thực hiện trước ngày cưới khoảng 3 tháng. Tuy nhiên đối với các gia đình dự định xây thêm công trình hoặc sửa sang toàn bộ ngôi nhà cần dành nhiều thời gian hơn, từ 5-6 tháng trước ngày cưới.
Sau khi hai gia đình thống nhất quy mô cưới, các khoản dự trù chi phí cưới sẽ được bàn bạc và thống nhất với nhau. Việc lên kế hoạch ngân sách cưới giúp hạn chế tình huống phát sinh, rủi ro không mong muốn cho ngày cưới.
Tùy thuộc vào điều kiện từng gia đình, chi phí cưới có thể tiết kiệm hay thoải mái. Một sống chi phí tổ chức đám cưới bạn có thể tham khảo như:
Lưu ý: Đây chỉ là ví dụ tham khảo để hai bạn dự toán ngân sách cưới của mình. Chi phí tổ chức cưới thực tế có thể dao động cao hoặc thấp hơn tùy thuộc vào chi phí hạng mục mà hai bạn lựa chọn.
Bạn cần lên danh sách các khách mời để tránh bị trùng lặp hay bỏ sót khách mời. Hãy cân nhắc kỹ những ai bạn mong muốn xuất hiện trong đám cưới của mình nhé.
Để tránh bị bỏ sót, bạn có thể lên danh sách khách mời theo từng nhóm như anh em, họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, khách hàng, đối tác… Sau khi chốt danh sách, bạn có thể ước lượng được số bàn tiệc cũng như chi phí tổ chức tiệc.
Gia đình có thể lựa chọn tổ chức tiệc cưới tại gia hoặc nhà hàng trong trường hợp không có không gian rộng rãi. Ngày nay, một số đám cưới thân mật được cử hành nhận được nhiều sự quan tâm của các cặp đôi. Với phong cách tiệc cưới này, bạn có thể lựa chọn một nhà hàng nhỏ, rooftop hoặc cử hành đám cưới tại bãi biển.
Đám cưới ngày nay bao gồm 2 nghi thức cưới truyền thống song song với đãi khách dự tiệc. Nhiều người không biết trình tự, thời gian cử hành hôn lễ như thế nào để buổi tiệc diễn ra thật suôn sẻ. Vì vậy bạn cùng gia đình cần thống nhất thời gian và trình tự các nghi thức lễ.
Đám cưới hiện đại không thể thiếu các hoạt động trò chơi, tiết mục giải trí trong suốt thời gian diễn ra buổi tiệc. Nếu bạn mong muốn đan cài các tiết mục sáng tạo, bất ngờ riêng, hãy thống nhất với người dẫn chương trình để đảm bảo chương trình cưới diễn ra liền mạch nhé.
Ý tưởng buổi tiệc cưới là cách giúp hai bạn thể hiện cá tính riêng. Hãy mạnh dạn lựa chọn phong cách trang trí tiệc cưới phù hợp với mong muốn của hai bạn nhé. Một số phong cách tiệc như lãng mạn, cổ điển, retro, hiện đại,… “được lòng” rất nhiều cặp đôi thời gian gần đây.
Rất nhiều cô dâu – chú rể “chịu chơi” tâm huyết đầu tư cho bộ ảnh cưới Pre wedding. Tùy thuộc vào sở thích và nhu cầu thực tế, hai bạn có thể thống nhất chọn chụp ảnh cưới studio hoặc chụp hình cưới ngoại cảnh theo các concept mà mình yêu thích. Ảnh cưới chỉ có một lần, sao không thoải mái lựa chọn phong cách mình yêu thích, phải không nào.
Ngay thời điểm này, bạn có thể tham khảo những studio váy cưới cũng như các mẫu đầm cô dâu mà bạn yêu thích. Việc lựa chọn váy cưới phụ thuộc vào các tiêu chí: ngân sách, phong cách váy cưới và dịch vụ bạn mong muốn. Sau khi “chấm” được các dáng váy yêu thích, bạn hãy tìm hiểu tinh thần váy cưới mỗi studio theo đuổi để lựa chọn chiếc đầm cưới phù hợp với các tiêu chí của bản thân nhé.
Ngày nay, nhiều cô dâu lựa chọn may váy cưới theo yêu cầu để có thể sở hữu cho mình các thiết kế đầm cưới độc đáo, thể hiện đậm dấu ấn cá nhân.
Các vật dụng cần sắm sửa trước đám cưới gồm giường tân hôn, ga, gối, nệm, mùng… với ý nghĩa cầu mong điều tốt lành, may mắn cho cuộc sống hôn nhân.
5 Công việc cần chuẩn bị trước 15 ngày diễn ra đám cưới
Đến đây, mọi công việc chuẩn bị cho đám cưới cũng đã “hòm hòm”. 15 ngày còn lại, bạn nên dành thời gian cho các công việc sau:
Thống nhất chi phí cưới giữa hai họ
Sau khi đã xác định phần lớn các chi phí cho từng hạng mục, hai gia đình nên thống nhất rõ ràng về các khoản chi phí chung, chi phí của từng nhà để tránh những khúc mắc không đáng có.
Mua sắm đồ dùng chuẩn bị cho đám cưới
Hãy cùng người bạn đời chuẩn bị đám cưới chi tiết nhất có thể và trong kế hoạch này đừng quên liệt kê các đồ dùng trong phòng cưới cần mua sắm. Thông thường, những vật dụng cần chuẩn bị cho phòng cưới bao gồm: Nệm, chăn, ga, gối, mùng… Tất cả những món đồ này cần đảm bảo mới nhất, tinh khôi nhất.
Nếu bạn vẫn đang băn khoăn việc lựa chọn chăn ga gối nệm cho phòng tân hôn của mình đừng bỏ lỡ theo dõi bài viết này nhé: https://vuanem.com/blog/bi-quyet-chon-chan-goi-nem-cuoi-dep-dem-tan-hon.html
Thống kê lại các hạng mục chi phí
Hãy kiểm tra thật cẩn thận, rà soát kỹ những hạng mục chi phí và tính tổng cộng lại khoản tiền mà bạn phải cho cho kế hoạch đám cưới của mình. Từ đó bạn sẽ có sự chuẩn bị kinh tế tốt nhất cũng như phòng ngừa trường hợp phát sinh chi phí.
Sắp xếp, sửa sang nhà cửa từ sớm
Khi tiệc cưới diễn ra, sẽ có rất nhiều họ hàng, bạn bè, quan khách tới chung vui. Do đó, nhà cửa cần khang trang, sạch sẽ để khách tới cũng cảm thấy thoải mái nhất. Hơn nữa khi có đàn trai hoặc đàn gái tới nhà, gia chủ sẽ không thấy e ngại mà thay vào đó là sự tự hào và vui vẻ.
Việc sửa sang, sắp xếp và dọn dẹp nhà cửa thường sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức. Do đó, bạn cần lên kế hoạch, dành ra những ngày cuối tuần để thực hiện công việc này nhé.