Chùa Thiên Mụ Huế
{{Model.AvgRating >= 10 ? "10" : (Model.AvgRating|number:1)}}
Nữ sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng (Huế) trong tà áo dài đến trường.
Mưa Huế thường mang theo những nỗi buồn, nỗi nhớ man mác của con người nơi đây. Nhà thơ Tố Hữu đã có câu thơ viết về mưa Huế:
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.”
Câu thơ như ngụ ý rằng chắc huế có nỗi niềm chi trời mới mưa để giải tỏa tâm trạng.
Cơn mưa bắt đầu rơi, vài giọt lắc rắc rồi to dần to dần. Giọt ngả, giọt xiên rớt lả chả trên thành phố. Không khí bắt đầu lạnh dần theo làn sương mờ ảo. Thành phố tập nập cũng dừng lại hẳn để trú mưa.Những cơn mưa dài khiến tôi muốn ngồi bên khung của sổ để ngắm mưa rơi. Uống một cốc trà hay tách cà phê rồi tương tư, suy ngẫm.
Rất nhiều lần, tôi đi dạo và lang thang dưới mưa nên được quan sát thành phố Huế chìm trong cơn mưa. Người người đi lại vội dừng xe để mặc áo mưa. Những gánh hàng rong bên đường cũng được các cụ các dì vội lấy dù che chắn. Tội nhất là những người bán hàng rong như thế này. Những ngày nắng họ đã vất vả nhiều, nay mưa càng khó khăn hơn. Những cụ đã già nhưng còn phải mưu sinh bên lề đường cùng gánh hành rong. Họ ngồi cô đơn, lạnh lẽo và mong muốn bán được hết sớm. Thành phố ồn ào bởi tiếng xe cộ bỗng chìm lắng bởi tiếng mưa rơi. Khách du lịch đến đây có dịp ngắm mưa rơi cũng là điều may mắn và thi vị. Huế không chỉ đep bởi phong cảnh, bởi con người, mà còn đẹp bởi những khoảnh khắc, bởi những cảnh tượng nhỏ bé xung quanh mà ít ai để ý.
Những ngày mưa lạnh thế này thích nhất là cùng bạn bè đi ăn khoai lang nướng, bắp nướng bên lề đường, uống cốc sữa nóng hay tách cafe rồi cùng ngắm mưa rơi. Làm tôi quên đi cái lạnh của ngày mưa xứ Huế.
Mưa đi theo những tà áo dài của các cô nữ sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng trên đường tan học. Mưa ướt hết những con đường, những mái nhà, ướt hết cả những gánh hàng. Mưa mang theo cả những nỗi buồn, những kỉ niệm còn dang dở.
Huế ơi, mưa chi mà mưa lắm thế...
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế
Điện thoại 0905851125
Email: [email protected]
Các lĩnh vực ưu tiên: Các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch như: công nghiệp phần mềm, vật liệu mới, cơ khí chính xác, sản xuất, lắp ráp các thiết bị điện, điện tử, sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy; sản xuất thiết bị y tế, dược phẩm; công nghiệp dệt may - nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, sản xuất giày dép, đồ nhựa; các ngành công nghiệp phục vụ cảng, vận tải biển; công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phục vụ xuất khẩu Dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng KCN; các ngành chế biến thủy sản, nông sản; công nghiệp dệt – nhuộm – may, công nghiệp dệt may; sản xuất nông ngư cụ,…
Vị trí địa lý: Thừa Thiên Huế có cửa ngõ giao thương thuận lợi bao gồm trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam; nằm trên Hành lang kinh tế Đông – Tây nối Việt Nam với Lào, Thái Lan và Myanmar, là cửa ngỏ ra biển Đông của hành lang kinh tế quan trọng này. Thừa Thiên Huế nằm trên con đường di sản Huế – Phong Nha Kẻ Bàng – Đà Nẵng – Hội An, và là trung tâm của con đường di sản Việt Nam: Hạ Long – Phong Nha – Huế - Hội An – Mỹ Sơn – đường mòn Hồ Chí Minh.
Diện tích: 5048,2
Dân số: 1.160.224
Địa hình: Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc khá rõ rệt.- Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, từ biên giới Việt - Lào và kéo dài đến thành phố Đà Nẵng.- Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn dưới 500 m, có đặc điểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải và phần lớn là đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét.- Đồng bằng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá. Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 1.400 km2.
Đơn vị hành chính: Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: thành phố Huế, thị xã Hương Thủy, thị xã Hương Trà và 06 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, A Lưới, Nam Đông).
Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đấtĐất đai tại đây khá đa dạng, được hình thành từ 10 nhóm đất khác nhau. Nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn nhất với 347.431 ha, chiếm 68,7% tổng diện tích tự nhiên. Tài nguyên nướcTài nguyên nước dưới đất tại Thừa Thiên Huế khá phong phú, bao gồm cả nước nhạt và nước khoáng nóng. Bảy nguồn nước khoáng nóng có thể sử dụng để uống và chữa bệnh phân bố từ vùng rừng núi, gò đồi đến đồng bằng ven biển, đáng chú ý nhất trong số này là ba điểm Thanh Tân, Mỹ An và A Roàng.Tài nguyên rừngPhần lớn núi rừng tại Thừa Thiên Huế nằm ở phía tây, có độ cao từ 250m trở lên, chủ yếu phân bố ở phía Tây của tỉnh và kéo dài từ ranh giới Quảng Trị ở phía Bắc đến ranh giới tỉnh Quảng Nam về phía Nam. Địa hình phức tạp, dãy Trường Sơn Bắc thuộc núi cao trung bình và núi thấp với đỉnh cao nhất là động Ngại 1.774m. Tổng diện tích vùng núi rừng chiếm khoảng 308.825ha.Tài nguyên khoáng sảnĐến nay, trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã phát hiện được 120 mỏ, điểm khoáng sản với 25 loại khoáng sản, tài nguyên nước dưới đất, phân bố đều khắp. Bao gồm: các khoáng sản phi kim loại; nhóm vật liệu xây dựng; sa khoáng titan với trữ lượng dự báo hơn 7 triệu tấn; than bùn có trữ lượng gần 1,7 triệu tấn, tập trung chính ở khu vực Phong Điền và một số nơi như Phú Vang, Phú Lộc là nguồn tài nguyên được đánh giá có triển vọng phục vụ chế biến phân vi sinh; cát trắng tập trung chủ yếu ở huyện Phong Điền và Phú Vang với tổng tài nguyên dự báo hơn 38,78 triệu tấn.
Tài nguyên du lịch: Thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ, tạo thành một không gian cảnh quan thiên nhiên - đô thị - văn hoá lý tưởng để tổ chức các loại hình Festival và các hoạt động du lịch thể thao khác nhau.Thành phố Huế là địa bàn lý tưởng gắn kết các tài nguyên văn hoá truyền thống đặc sắc với du lịch, là một trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm của các di sản văn hoá thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng) và gần với các Thành phố cố đô của các nước trong khu vực.Thành phố Huế với các danh hiệu tiêu biểu có thể kể đến như: “thành phố Festival của Việt Nam”, “thành phố Văn hóa Asean”, thành phố xanh quốc gia đầu tiên của Việt Nam do Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới bình chọn.Đặc biệt, thành phố Huế là địa phương duy nhất của Việt Nam được Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2024 công nhận danh hiệu “Thành phố du lịch sạch ASEAN 2024”. Đây là lần thứ 3 Huế vinh dự được nhận giải thưởng này (2018, 2020 và 2024). Huế còn là thành phố đứng thứ 8 trong số 25 điểm đến văn hóa hàng đầu thế giới 2024 theo Giải thưởng Travelers’ Choice Best of the Best Destinations của nền tảng du lịch trực tuyến hàng đầu thế giới Tripadvisor 2024.
Tài nguyên con người: ▪ Dân số trong độ tuổi lao động: 532,440 người, chiếm 45 %▪ Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động được học nghề: 75.34%▪ Tỷ lệ hoàn thành chương trình đạo tạo nghề có chứng chỉ: 55-58%
Giao thông: - (Đường bộ): + Bao gồm tuyến Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường bộ cao tốc Bắc – Nam, tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế và hệ thống đường ngang kết nối đồng bộ.+ Đường bộ cao tốc Bắc – Nam đoạn qua tỉnh Thừa Thiên Huế dài 102,4 km. là trục động lực xuyên miền Trung, đáp ứng nhu cầu vận tải, giải tỏa lưu lượng giao thông cho Quốc lộ 1A.+ Tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ cách sân bay quốc tế Đà Nẵng - trung tâm trung chuyển quốc tế của miền Trung Việt Nam khoảng 100km, tương đương 1,5 giờ lái xe. Hai đô thị quan trọng nhất miền Trung Việt Nam được kết nối với nhau bằng quốc lộ 1A với hệ thống hầm đường bộ hiện đại như hầm Hải Vân, Phú Gia và Phước Tượng, rút ngắn khoảng cách giữa hai đô thị. + Tỉnh đang triển khai dự án Tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế và cầu qua cửa Thuận An với mục tiêu hình thành tuyến đường du lịch ven biển xuyên suốt từ Bắc đến Nam, đi dọc bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm tạo điều kiện thúc đẩy hình thành các đô thị ven biển và phát triển kinh tế - xã hội, du lịch của địa phương, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân tại các xã ven biển nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.- (Đường thủy):+ Với thế mạnh là đường bờ biển dài 128km, Thừa Thiên Huế có cảng biển nước sâu Chân Mây, cảng Thuận An với độ sâu tự nhiên từ 9 đến 14m hiếm có; cảng nước sâu Chân Mây đảm bảo đón được các tàu trọng tải lớn nhất thế giới. + Cảng biển nước sâu Chân Mây (cảng loại I Quốc gia) tiếp nhận tàu 70.000 tấn, tàu container sức chở đến 4.000 TEU hoặc lớn hơn khi đủ điều kiện; tàu khách quốc tế đến 225.000 GT; tàu hàng lỏng/khí trọng tải đến 150.000 tấn hoặc lớn hơn khi đủ điều kiện và phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực.+ Cảng Thuận An (cảng loại II của địa phương) tiếp nhận tàu 3.000 – 5.000 tấn.+ Đường thủy có tổng chiều dài 560 km gồm sông và đầm phá.(Đường sắt): Tuyến đường sắt Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh chạy dọc Quốc lộ 1A qua tỉnh Thừa Thiên Huế với chiều dài 112,5 km.(Hàng không):+ Ngày 28/4/2023, Nhà ga T2 sân bay Phú Bài đã được đưa vào khai thác với mục đích nâng công suất hoạt động từ 1,5 triệu hành khách/năm lên 5 triệu khách/năm (trong đó 4 triệu khách nội địa), bảo đảm phục vụ 2.500 hành khách giờ cao điểm.+ Sân bay quốc tế Phú Bài hiện đang thực hiện đúng sứ mệnh lịch sử: Đưa Thừa Thiên Huế hội nhập quốc tế sâu rộng.
Hệ thống điện: Hiện nay tỉnh Thừa Thiên Huế được nhận điện từ hệ thống điện Quốc Gia qua các tuyến đường dây 110 kV Đà Nẵng - Huế (chiều dài 86 km dây dẫn 2xACSR-185), tuyến Đồng Hới – Huế (mạch đơn ACSR-185) và đường dây mạch đơn 220 kV Hòa Khánh - Huế (chiều dài 80 km, dây dẫn ACSR-400) thông qua các trạm biến áp sau: Trạm 220 kV Huế có công suất 1x125 MVA điện áp 220/110 kV, trạm này vận hành từ 08/2002, được xây dựng trên cơ sở mở rộng trạm 110 kV Huế 1, nằm trên địa bàn xã Thủy An – Thành phố Huế (gần Ngự Bình). Trạm 220 kV Huế nhận điện từ trạm biến áp 500 kV qua đường dây 220 kV Đà Nẵng - Huế.
Hệ thống Khu công nghiệp: Các Khu công nghiệp chính: + Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô+ Khu kinh tế cửa khẩu A Đớt + Khu công nghiệp Quảng Vinh + Khu công nghiệp Phú Đa + Khu công nghiệp La Sơn+ Khu công nghiệp Phú Bài + Khu công nghiệp Tứ Hạ+ Khu công nghiệp Phong Điền
+ Công nghiệp và Xây dựng (5.12%), Dịch vụ ( 8.64%), Nông lâm ngư nghiệp (3%)
- Kim ngạch (giá trị) xuất – nhập khẩu:
- Tốc độ tăng trưởng GRDP: 72,865 tỷ đồng
- Tổng sản phẩm bình quân đầu người: 2680 USD/năm, tăng 8.5-9.5% so với năm 2022
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài tính đến 2023:
For the municipality of Huế, see
Province in North Central Coast, Vietnam
Location of Thừa Thiên Huế within Vietnam
Thừa Thiên Huế is a southernmost coastal province in the North Central Coast region, the Central of Vietnam, approximately in the center of the country. It borders Quảng Trị to the north, Quảng Nam and Đà Nẵng to the south, Salavan of Laos to the west and the South China Sea to the east.
Thừa Thiên Huế has 128 km of coastline, 22,000 ha of lagoons and over 200,000 ha of forest. The province is located in the middle of thr North Central and South Central regions (including the South Central Coast and Central Highlands), and is transitional in many aspects: geology, climate, administrative division and local culture.
The province is widely known as Xứ Huế (the Land of Huế), after its provincial capital and largest city of Huế. The former imperial capital of the Nguyễn dynasty, Huế is today a popular tourist destination thanks to its extensive complex of imperial palaces, tombs and temples.
In recognition of Huế's rapid development, it is due to become Vietnam's sixth centrally-governed municipality in 2025. As part of this process, Huế will annex the rest of Thừa Thiên Huế province to streamline administration.[5]
The region's history dates back some 20,800 years according to archaeological findings from the Sa Huynh culture, as well as from relics in the region. Đại Việt became an independent nation around 938 AD of which territorial conflict lasts for about four centuries between the Đại Việt and the Champa. The two provinces then changed their names to Thanh and Hóa. In 1307, Đoàn Nhữ Hài was appointed by the emperor, Trần Anh Tông, to administer the area. Settlers from the north (Thanh Hóa) migrated south and integrated with the people of the Kingdom of Champa. During this time, the settlement of Hoa Chau province began, which included the area of present-day Thừa Thiên.
Between the settlement of Thuận Hóa (1306) to the founding of Phú Xuân (1687), there were conflicts and uncertainties for the local people, which including the fall of the Trần Dynasty to the renaissance of the Hồ dynasty. Thuận Hóa and Phú Xuân became the location of the Đại Việt kingdom once Nguyễn Hoàng was appointed head of Thuận Hóa (1511–1558). Lord Nguyễn Hoàng (1558–1613) established bases at Ai Tu, Tra Bat and Dinh Cat, while his lords moved palaces to Kim Long [vi] (1636), where they would eventually base their operations in Phú Xuân (1687). The Nguyễn lords ruled the area until the Trinh clan conquered it in 1775. The farmers' movement led by the Tây Sơn brothers gained momentum in 1771. The Tây Sơn insurgent army conquered the Nguyễn capital after winning the battle of Phú Xuân in 1786, where they continued north and overthrew the Trinh Dynasty. In Phú Xuân, Nguyễn Huệ appointed himself king; with internal strife within the Tây Sơn Movement and the death of Nguyễn Huệ (1792), Nguyễn Ánh took advantage of the situation and conquered Gia Định with the support of foreign forces. He became attached to the Tây Sơn movement and took over Phú Xuân and the throne, thereby choosing the dynasty title of Gia Long (1802).
After the French conquest of Vietnam, Phú Xuân was officially renamed to Huế in 1899. It remained the capital of Annam, one of French Indochina's six constituent regions, until the State of Vietnam was established in 1949.[6] Prior to 1975, the province was known simply as Thừa Thiên.
The province suffered from heavy fighting during the Vietnam War, as it was the second-most northerly province of the South Vietnam, close to the North Vietnamese border (DMZ) at the 17th parallel. 2,893 U.S. soldiers died in Thừa Thiên, more than in any other Vietnamese province.[7] The Massacre at Huế occurred here; an estimated 2,800 to 6,000 civilians and South Vietnamese army prisoners of war were slaughtered by the Việt Cộng during the Tet Offensive of 1968. The province saw a large influx of northern settlers soon after the Vietnam War ended, as with the rest of the former South. Thừa Thiên Huế and neighboring Quảng Nam province suffered greatly from severe flooding in 1999.
The Perfume River (called Sông Hương or Hương Giang in Vietnamese) passes through the center of province. The province also accommodates the Tam Giang–Cau Hai lagoon, the largest lagoon in Southeast Asia, which is 68 kilometres (42 mi) long with a surface area of 220 square kilometres (85 sq mi). The province comprises four different zones: a mountainous area, hills, plains and lagoons separated from the sea by sandbanks. It has 128 kilometres (80 mi) of beaches. The mountains, covering more than half the total surface of the province, are along the west and southwest border of the province, their height varying from 500 metres (1,600 ft) to 1,480 metres (4,860 ft). The hills are lower, between 20 metres (66 ft) and 200 metres (660 ft), with some points at 400 metres (1,300 ft), and occupy about a third of the province's area, between the mountains and the plains. The plains account for about a tenth of the surface area, with a height of only up to 20 metres (66 ft) above sea level. Between the hills are the lagoons which occupy the remaining 5% of the province's surface area.[8]
Bạch Mã National Park is a protected area near the city of Hué. It covers 220 square kilometres (85 sq mi) and comprises three zones: a strictly protected core area, an administrative area and a buffer zone. The climate is similar to central Vietnam in general: a tropical monsoon climate. In the plains and in the hills, the average annual temperature is 25 °C (77 °F), but in the mountains only 21 °C (70 °F) (statistical yearbook 2004). The cool season is from November to March with cold northeasterly winds. The lowest average monthly temperature is in January: 20 °C (68 °F). In the cool season temperatures can fall to 12 °C (54 °F) in the plains and the relative humidity is high, between 85% and 95%. Then follows a warmer period from April to September with average monthly temperatures up to 29 °C (84 °F) in July, reaching up to 41 °C (106 °F) at times. It is very humid in July but relative humidity is lower, sometimes down to 50%.[9]
The annual precipitation in the province is 3,200 millimetres (130 in), but there are important variations. Depending on the year, the annual average may be 2,500 millimetres (98 in) to 3,500 millimetres (140 in) in the plains and 3,000 millimetres (120 in) to 4,500 millimetres (180 in) in the mountains. In some years the rainfall may be much higher and reach more than 5,000 millimetres (200 in) in the mountains.[8] The rainy season is from September to December—about 70% of the precipitation occurring in those months. Rainfall often occurs in short heavy bursts which can cause flooding and erosion, with serious social, economic and environmental consequences. The historic floods of November 1999 led to 600 deaths and affected 600,000 homes.[10][11]
A remote region known as the "Green Corridor" is home to many rare species. New species of snake, butterfly, and orchid have been found there in 2005 and 2006, as stated by Chris Dickinson of the World Wide Fund for Nature (WWF) on 26 September 2007.[12][13] The scientists discovered 11 new species of plants and animals, including a snake, two butterflies and five leafless orchid varieties. The new snake species is a white-lipped keelback (Hebius leucomystax). The new butterfly species are a skipper from the genus Zela, and the other from Satyrinae. The new plant species also include one in the genus Aspidistra, and a poisonous Arum perennial.[14]
Thừa Thiên Huế is subdivided into 9 district-level sub-divisions:[15]
They are further subdivided into 8 commune-level towns (or townlets), 105 communes, and 39 wards.
The average population of the province is 1.143.572, which consist of approximately 567.253 males and 576.319 females. The rural population is approximately 587.516 while the urban population is 556.056 (2015).[16]
The retail sales of goods and services (trade, hotel, restaurant, tourism) in the province is 10,960.6 billion đồng, or 0.9 percent of national GDP. This is compared with 12.7 percent for Hanoi and 23.5 percent for Ho Chi Minh City (2009).[17] The province has more than 120 km of coastline, which provides for a seafood industry that produces over 40,000 tonnes per year, consisting of over 500 species of fish.[18]
There are more than 100 mines for minerals and non-mineral resources with the majority consisting of limestone, granite and kaolin.[19] Arts and crafts (wood works, fabrics, furnitures, paper arts, pottery, etc.), literature (textbooks), and spicy cuisines (includes dry goods and vegetarian fare) are the main exports of this region. Exquisite custom-made áo dài (Vietnamese long dress) and nón lá (conical hat) are popular souvenirs for foreign visitors and overseas Vietnamese. Toy-making, lantern design, paper flower crafting, and figurine-making are traditional local crafts. Fruits such as rambutan, jackfruit, lychee, durian, dao, dragon fruit, star fruit, mangosteen, coconut, and kumquat are grown in this area, thanks to substantial rainfall received each year.
Huế is home to a vast number of historically significant buildings, largely a legacy from its time as a capital of the Nguyễn dynasty (1802–1945), including the Imperial Citadel, the Flag Tower, the Royal Palace, and the Royal Tombs. Huế's Forbidden Purple City was once reserved solely for the royal family's use; it was severely damaged during the Vietnam War. Outside the city is the religious site known as Nam Giao Hill ("Heaven's Altar"). Hue Brewery Ltd is located on the Hương Giang river, a popular brand widely known across Vietnam. The Brewery is a joint state-private partnership founded in 1990, with an initial investment of US$2.4 million and a capacity of 3 million liters per year, which has since grown to a capacity of 100 million liters per year in 2007.[20]
Vietnam's National Route 1, which runs the entire length of the nation from north to south, passes through Huế. Huế and Đà Nẵng are the main intermediate stops on the railway line from Hanoi to Ho Chi Minh City. This province is served by two sea ports, Thuận An Port and Chân Mây Port.
Phu Bai International Airport, the province's sole airport, is situated 15 km south of Huế; it ranks fourth in passenger numbers among Vietnam's airports. While a new terminal was completed in 2023 to receive international flights, Phu Bai currently still only has direct flights to domestic destinations; the first international routes to Kunming, Taipei and Seoul are planned to be inaugurated in 2025.[21]
This province is home to Huế University (e.g.: Huế Economic University, Huế Medicine University, Huế Pedagogical University, Huế Forestry and Agriculture University, Huế University of Sciences, Huế University of Arts, Huế Conservatory of Music and Huế College of Foreign Languages). As of 2009 the province had 190 schools, 1302 classrooms, 2184 teachers and 36,200 pupils.[22]
The most famous high school in Thua Thien Hue province is Quốc Học – Huế High School for the Gifted. It is well known for its high quality of education and French heritage.
The province's name derives from the Sino-Vietnamese 承天順化.[citation needed]
Places adjacent to Thừa Thiên Huế province