Các Đặc Điểm Của Ngành Kinh Doanh Khách Sạn
Kinh doanh ăn uống trong khách sạn cần quan tâm đến các yếu tố sau:
Đặc điểm của kinh doanh khách sạn
- Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch.
Phân loại thị trường quan trọng nhất của khách sạn chính là khách du lịch, do đó kinh doanh khách sạn chỉ có thể tiến hành thành công ở nơi có tài nguyên du lịch. Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch còn quyết định đến thứ hạng của khách sạn. Vì vậy, khi đầu tư kinh doanh khách sạn phải nghiên cứu kỹ các thông số của tài nguyên du lịch cũng như nhóm khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng bị hấp dẫn tới điểm du lịch. Từ đó xác định các chỉ số kỹ thuật của khách sạn khi đầu tư xây dựng và thiết kế cho phù hợp. Đồng thời, quy hoạch kiến trúc, cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn tại các điểm du lịch cũng ảnh hưởng tới việc làm tôn thêm hay phá vỡ giá trị của tài nguyên du lịch.
Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng Nhanh.vn - Quản lý chặt chẽ đơn hàng, khách hàng và dòng tiền
- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn
Xuất phát từ yêu cầu về tính chất lượng của sản phẩm khách sạn, dẫn đến các cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng có chất lượng cao. Sự sang trọng của các trang thiết bị bên trong chính là nguyên nhân đẩy phí đầu tư ban đầu của công trình khách sạn lên cao. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như: chí phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng khách sạn, chi phí đất đai cho cong trình khách sạn rất lớn.
Kinh doanh khách sạn đòi hỏi sự đầu tư rất lớn
- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi lượng lao động trực tiếp tương đối lớn.
Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này chỉ có được thực hiện bởi các nhân viên khách sạn. Mặt khác, lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao. Thời gian lao động lại bị phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường là 24/24 giờ mỗi ngày. Do vậy, cần sử dụng một lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn. Điều này đặt ra cho các nhà quản lý khách sạn một bài toán không hề đơn giản trong việc cân đối giữ chi phí lao động trực tiếp vốn khá cao với chất lượng dịch vụ của khách sạn, thêm vào đó là những khó khăn trong tuyển dụng, phân bố trí nguồn nhân lực.
- Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật
Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của một số quy luật như: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội, quy luật tâm lý con người. Chẳng hạn như sự phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, với sự biến động mang tính chu kỳ của thời tiết khí hậu tạo ra những thay đổi theo những quy luật nhất định trong giá trị và sức hấp dẫn cuả tài nguyên đối với khách du lịch, từ đó gây ra sự thay đổi theo màu trong kinh doanh của khách sạn, đặc biệt là các khách sạn ở điểm du lịch biển hoặc núi. Dù chịu sự tác động chi phối của quy luật nào thì trong kinh doanh cũng có cả tác động tiêu cực lẫn tích cực.
Xem thêm: Kinh doanh nhà nghỉ, homestay và những chi phí cần có
Như vây, trên đây là những đặc điểm trong kinh doanh khách sạn mà Nhanh.vn muốn gửi đến bạn.
Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp đang quan tâm đến phương pháp quản lý bán hàng hiệu quả thì hiện nay, Nhanh.vn đang cung cấp những sản phẩm, dịch vụ về quản lý bán hàng đa kênh, quản lý bán hàng trên Facebook, bán hàng trên các trang thương mại điện tử, cổng vận chuyển,...
Cuối cùng, Nhanh.vn chúc bạn luôn thành công!
Khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn
Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm và thường được xây dựng tại các địa điểm du lịch.
+ Khách sạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ
- Theo hình thức sở hữu và quản lý
+ Khách sạn liên doanh liên kết
- Theo mức giá sản phẩm lưu trú
+ Khách sạn có mức giá cao nhất
+ Khách sạn có mức giá trung bình
+ Khách sạn có mức giá bình dân
+ Khách sạn có mức giá thấp nhất
Kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh cung cấp dịch vụ
Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.
Xem thêm: Kinh nghiệm kinh doanh khách sạn mini từ A tới Z
Các loại hình kinh doanh ăn uống trong khách sạn
Kinh doanh ăn uống trong khách sạn có thể được chia thành các loại hình sau:
Nhà hàng trong khách sạn là nơi cung cấp các bữa ăn chính, bữa ăn nhẹ, các món ăn đặc sản, tiệc cưới, tiệc sinh nhật, hội nghị, hội thảo.
Quầy bar trong khách sạn cung cấp các loại đồ uống như rượu, bia, cocktail, nước ngọt,…
Các loại hình này cung cấp các món ăn nhanh, tiện lợi cho khách hàng.
Một số lưu ý khi kinh doanh ăn uống trong khách sạn
Để kinh doanh ăn uống trong khách sạn thành công, cần lưu ý một số vấn đề sau:
Địa điểm kinh doanh cần thuận tiện cho khách hàng đến ăn uống, gần với các điểm tham quan du lịch.
Trước khi kinh doanh, cần xác định rõ đối tượng khách hàng mà khách sạn hướng đến để có thể xây dựng thực đơn và cung cấp các dịch vụ phù hợp.
Tiếp thị, quảng bá là yếu tố quan trọng giúp thu hút khách hàng. Khách sạn có thể sử dụng các kênh tiếp thị, quảng bá như truyền thông, mạng xã hội,…
Cảm ơn quý khách đã quan tâm theo dõi bài viết về Đặc điểm của kinh doanh ăn uống trong khách sạn. Nếu có thắc mắc nào quý khách hãy liên hệ GIAYCHUNGNHAN để được chúng tôi tư vấn hỗ trợ.
Hoạt động kinh doanh khách sạn đã thực sự trở thành một ngành kinh doanh ở Việt Nam vào những năm đầu của thập niên 90. Từ đó đến nay, ngành kinh doanh khách sạn của Việt Nam phát triển hết sức nhanh chóng. Cùng với việc đời sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu hưởng thụ các dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí của người dân cũng tăng mạnh.
Bên cạnh đó, tác động tích cực của tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã khiến cho Việt Nam đã trở thành điểm đến đầy sức hấp dẫn của các hoạt động du lịch quốc tế, hội thảo, tổ chức sự kiện, thể thao…Hai nhân tố trên đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch, mà trong đó kinh doanh khách sạn chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. So với lịch sử hình thành và phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên thế giới thì ngành kinh doanh khách sạn ở Việt Nam còn quá non trẻ và đầy mới mẻ.
Vì thế trong bài viết này hãy cùng Nhanh.vn tìm hiểu về đặc điểm kinh doanh khách sạn hiện nay.